Theo thống kê từ Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ Giáo dục và Đào tạo hi dịch - Theo thống kê từ Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ Giáo dục và Đào tạo hi Việt làm thế nào để nói

Theo thống kê từ Cục Đào tạo với nư

Theo thống kê từ Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay có hơn 110.000 công dân Việt Nam đang học ở nước ngoài. Thế nhưng trong số đó chỉ có khoảng 30% trở về nước làm việc và 70% có ý định ở lại sinh sống và làm việc sau khi tốt nghiệp. đó là một con số đáng báo động và hình thành hiện tượng chảy máu chất xám cho ngành giáo dục việt nam.
Tốt nghiệp xong có nên về nước hay tìm cách ở lại? đó là một câu hỏi luôn thường trực trong mỗi du học sinh. Họ luôn suy nghĩ xem sau khi tốt nghiệp có nên về nước hay ở lại. Để tới với con đường du học đã không dễ dàng, để tìm được công việc phù hợp và yêu thích sau tốt nghiệp lại càng khó khăn hơn rất nhiều. Nhiều người lựa chọn du học tự túc, số khác thì đi theo các hiệp định đào tạo của nhà nước. Dù là đi theo con đường nào thì phần lớn cũng không muốn trở về nước cống hiến.
Để sống và học tập tại một đất nước mới là một điều không dễ dàng đối với mỗi du học sinh. Khi sang một đất nước mới họ gặp vô vàn khó khăn: rào cản về ngôn ngữ, điều kiện thời tiết và sống hoàn toàn khác biệt, có nước thì lạnh quá còn có nước thì lại bỏng cháy da, không hợp đồ ăn…, quan trọng nhất là họ bỏ một khoảng thời gian và một số tiền không nhỏ. Họ phải vượt lên chính bản thân mình, vượt qua những nỗi nhớ quê hương, nhớ gia đình để tồn tại. Nhưng vấn đề: Vì sao họ không muốn trở về?
Vì khi về sẽ khó tìm được việc làm. Đòi hỏi lương cao, trình độ chuyên môn không vượt trội so với người đào tạo trong nước, chuyên ngành không phù hợp…đó là một số lý do cơ bản được chia sẻ từ một nhà tuyển dụng tại việt nam. bởi vì khi một du học sinh trở về nước và tìm việc là họ phải bắt đầu tất cả từ con số không: không quen biết, không kinh nghiệm…, so với một sinh viên bình thường ở nhà thì họ bị yếu thế, sinh viên học trong nước, họ có kinh nghiệm làm việc, quen thuộc với cách thức và môi trường làm việc.
Vì khi về sẽ khó hòa nhập với môi trường sống. Một số du học sinh học tại những nước lớn phát triển, tự do và văn minh như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Úc khi trở về họ khó hòa nhập với cuộc sống tại VN, vì ở những nước đó họ được “tự do” cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng: giao thông, anh sinh xã hội, bảo hiểm y tế, trình độ chữa bệnh, trợ cấp thất nghiệp…
Vì khi về điều kiện làm việc sẽ thiếu thốn, các thiết bị kĩ thuật kém hiện đại, cơ sở nghèo nàn sẽ làm giảm tiến độ làm việc của họ. Nếu so sánh môi trường Việt Nam với những nước phát triển thì rõ ràng các nước đó tốt hơn rất nhiều. Họ có những nhà máy lớn hoặc những phòng thí nghiệp với những trang thiết bị hàng đầu để nghiên cứu và làm việc. Còn ở Việt Nam dường như là những thứ đã cũ.
Vì chính sách đãi ngộ không cao để trở về làm việc cho nhà nước. Mức lương trung bình một tháng của một vị giáo sư toán học Việt Nam khi còn giảng dạy tại đại học Chicaco, Mỹ, là vào khoảng 3000$-5000$. Thế nhưng khi quyết định trở về nước làm việc và cống hiến những nghiên cứu của mình cho Viện toán học Việt Nam thì mức lương của ông giảm chỉ còn từ 200$-400$ một tháng. Chỉ cần làm một phép so sánh nhỏ là ta có thể thấy được một sự khập khiễng quá lớn về mức phí bỏ ra để chiêu mộ nhân tài.
Và tất nhiên đối với những sinh viên giỏi và họ không muốn cống hiến thì đương nhiên rằng họ sẽ chọn nơi nào có điều kiện làm việc và sinh sống tốt hơn để ở lại.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Theo thống kê từ Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay có hơn 110.000 công dân Việt Nam đang học ở nước ngoài. Thế nhưng trong số đó chỉ có khoảng 30% trở về nước làm việc và 70% có ý định ở lại sinh sống và làm việc sau khi tốt nghiệp. đó là một con số đáng báo động và hình thành hiện tượng chảy máu chất xám cho ngành giáo dục việt nam.Tốt nghiệp xong có nên về nước hay tìm cách ở lại? đó là một câu hỏi luôn thường trực trong mỗi du học sinh. Họ luôn suy nghĩ xem sau khi tốt nghiệp có nên về nước hay ở lại. Để tới với con đường du học đã không dễ dàng, để tìm được công việc phù hợp và yêu thích sau tốt nghiệp lại càng khó khăn hơn rất nhiều. Nhiều người lựa chọn du học tự túc, số khác thì đi theo các hiệp định đào tạo của nhà nước. Dù là đi theo con đường nào thì phần lớn cũng không muốn trở về nước cống hiến. Để sống và học tập tại một đất nước mới là một điều không dễ dàng đối với mỗi du học sinh. Khi sang một đất nước mới họ gặp vô vàn khó khăn: rào cản về ngôn ngữ, điều kiện thời tiết và sống hoàn toàn khác biệt, có nước thì lạnh quá còn có nước thì lại bỏng cháy da, không hợp đồ ăn…, quan trọng nhất là họ bỏ một khoảng thời gian và một số tiền không nhỏ. Họ phải vượt lên chính bản thân mình, vượt qua những nỗi nhớ quê hương, nhớ gia đình để tồn tại. Nhưng vấn đề: Vì sao họ không muốn trở về?Vì khi về sẽ khó tìm được việc làm. Đòi hỏi lương cao, trình độ chuyên môn không vượt trội so với người đào tạo trong nước, chuyên ngành không phù hợp…đó là một số lý do cơ bản được chia sẻ từ một nhà tuyển dụng tại việt nam. bởi vì khi một du học sinh trở về nước và tìm việc là họ phải bắt đầu tất cả từ con số không: không quen biết, không kinh nghiệm…, so với một sinh viên bình thường ở nhà thì họ bị yếu thế, sinh viên học trong nước, họ có kinh nghiệm làm việc, quen thuộc với cách thức và môi trường làm việc. Vì khi về sẽ khó hòa nhập với môi trường sống. Một số du học sinh học tại những nước lớn phát triển, tự do và văn minh như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Úc khi trở về họ khó hòa nhập với cuộc sống tại VN, vì ở những nước đó họ được “tự do” cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng: giao thông, anh sinh xã hội, bảo hiểm y tế, trình độ chữa bệnh, trợ cấp thất nghiệp… Vì khi về điều kiện làm việc sẽ thiếu thốn, các thiết bị kĩ thuật kém hiện đại, cơ sở nghèo nàn sẽ làm giảm tiến độ làm việc của họ. Nếu so sánh môi trường Việt Nam với những nước phát triển thì rõ ràng các nước đó tốt hơn rất nhiều. Họ có những nhà máy lớn hoặc những phòng thí nghiệp với những trang thiết bị hàng đầu để nghiên cứu và làm việc. Còn ở Việt Nam dường như là những thứ đã cũ.
Vì chính sách đãi ngộ không cao để trở về làm việc cho nhà nước. Mức lương trung bình một tháng của một vị giáo sư toán học Việt Nam khi còn giảng dạy tại đại học Chicaco, Mỹ, là vào khoảng 3000$-5000$. Thế nhưng khi quyết định trở về nước làm việc và cống hiến những nghiên cứu của mình cho Viện toán học Việt Nam thì mức lương của ông giảm chỉ còn từ 200$-400$ một tháng. Chỉ cần làm một phép so sánh nhỏ là ta có thể thấy được một sự khập khiễng quá lớn về mức phí bỏ ra để chiêu mộ nhân tài.
Và tất nhiên đối với những sinh viên giỏi và họ không muốn cống hiến thì đương nhiên rằng họ sẽ chọn nơi nào có điều kiện làm việc và sinh sống tốt hơn để ở lại.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Theo Thống muốn Cúc Đào tạo as nước Ngoại của bạn, Bộ Giáo dục Đào and has nay tạo hiện 110.000 HON dân công Việt Nam Đang nước Ngoại hoc hay. Thế but Độ only trong số 30% Trở về Khoang nước and work 70% ý định out lại may sinh and làm Sông after việc nghiệp TOT. Ông Đỗ Mot với số and hình động Đáng báo thành hiện tượng Cháy máu chất Xâm for vực giáo dục Việt Nam.
Tot nghiệp xong ed NEN về nước tìm cách out lại có? Độ Một câu hỏi luôn thường Trúc du ​​học sinh trong Bộ Công nghiệp. Luôn Hồ after xem Suy Nghi TOT nghiệp ed NEN về nước out lại ở đó. Toi to học with the với đường has not du Đằng, to find been công and hợp việc Phù yêu thích lại sau TOT nghiệp Càng Kho Rat nhiều KHAN hon. Nhiều người học tự LUA chọn du Túc following thi number of different Hiệp định of nhà nước đào tạo. Dù is đi đường theo với nào do not Cung Thị Muôn phần Lớn Trở về nước Công Hiển.
Đệ học tập and SONG TAI one đất nước mới do not is one Đặng đối sinh học with the du moi. Khí hát one đất nước mới Hồ GAP Võ Văn Kho KHAN: RAO về THỂ language, điều kiện thời Tiết and Sông hoàn Toàn differ, ed nước thi lạnh quá CO nước thi lại bong Cháy da, do not hợp đồ ăn ... quan trọng nhất Hồ Bo Khoang one thời gian and tiền do not of some small. Hồ must be beyond lên chính Ban Than Minh Nhung beyond noi qua hương nhớ quê, gia đình để nhớ TON TAI. VĂN but đề: Vì sao không Hồ Trở về Muon
Vì while looking been kho EVs việc làm. Hỏi đối Lương cao Trinh độ Chuyên môn do not as user để beyond Trỗi Trong nước đào tạo, vực Lĩnh Phù do not hợp ... Độ Một số lý cơ bản làm chia are one nhà Tuyên Be Dũng tai Việt Nam. BOI Vì on one du học sinh Trở về nước and tìm việc Hồ must be BAT đầu QoQ cả from với zero: không quen Biet, can Kinh Nghiêm ..., vì vậy with one sinh viên bình thường out nhà Thị Hồ bị yếu thế, sinh học viên trong nước, Kinh Nghiem Hồ have làm việc, quen với cách thức thuộc and môi trường làm việc.
Vì on kho EVs hòa nhập as môi trường Song. Một số du học sinh học Tai Nhung nước Lớn phát triển, bạn and văn Minh like Mỹ Anh, Nhat Ban, uc on Trở về Hồ Kho hòa nhập as cuộc SONG TAI VN, VI hay Nhung nước Đô Hồ được "Bạn làm "CA nghĩa về đen nghĩa bóng Lan: giao thông, anh sinh xã hội, bảo hiểm và các tế Trịnh độ bệnh Chua, ORT cấp thất nghiệp ...
Vì on về điều Kiên làm việc Hãy Thiệu thon, the device 'Ki tô Kem hiện đại, Cơ sở nghèo NAN làm diminished tiến độ việc làm of Ho. If nên Sanh moi Nhung fields for nước Việt Nam phát triển all nước Rạng thi ro Độ Tot Rat nhiều hon. Có nhà máy Hồ Lớn HOAc Nhung Nhung Thị Phóng nghiệp Nhung with the trang thiết bị hàng đầu and Cứu Nghiên to work. Việt Nam Dương có hoặc like already thứ Nhung Củ.
Vì chính sách đại Ngô for no cao Trở về nhà nước làm cho việc. bình of an tháng một sự VI giáo toán ngày Muc Lương Trung khi học Việt Nam Giang với TAI đại học Chicaco, Mỹ, OPV Khoang 3000 $ -5000 $. Thế but Trở về on Quyết định and nước làm việc Công Hiển Minh Nhung Nghiên Cứu cho của Việt Nam Viên Thị học toán Muc Lương chỉ of ông diminished của bạn 200 $ -400 $ one tháng. Chỉ cần làm one phép số Sanh nhỏ is ta possible thể thay are one sự Khap Khiêng too Lớn về Muc phi bỏ ra to Chiểu MO nhân tài.
Muon Công Hiển Thị VA QoQ nhiên against Nhung sinh viên Gioi and Ho do not đường nhiên Rang choose noi Hồ Kiên điều nào có làm and sinh việc Tot Sông to out lại hon.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: